Vitamin được phân loại:
– Tan trong chất béo gồm vitamin A, D, E và K để thuốc hấp thu tốt thì nên uống trong hoặc sau bữa ăn
– Vitamin tan trong nước gồm vitamin B và vitamin C , các loại vitamin này được hấp thu tốt hơn khi dạ dày trống rỗng. Thời điểm tốt nhất để sử dụng vitamin này là vào buổi sáng, trước khi ăn sáng tầm 30 phút hoặc hai giờ sau khi ăn.
Đặc biệt vitamin C KHÔNG NÊN dùng vào TỐI

1. VITAMIN C :
Thiếu Vitamin C :
– Chảy máu chân răng , chảy máu cam.
– Xuất huyết dưới da , da hay bị bầm tím.
– Da xuất hiện nhăn , đề kháng suy giảm.
– Hay bị dị ứng, răng dễ rụng.
– Viêm lợi hay bị cúm.
Thừa vitamin C:
– Rối loan tiêu hoá, loét dạ dày tá tràng, viêm bàng quang, tiêu chảy.
– Tạo sỏi thận.
– Gây bệnh Gout.
– Cản trở hấp thu vitamin A.
– Giảm độ bền hồng cầu.
2. VITAMIN E:
Thiếu Vitamin E:
– Da nhăn lão hoá,tính thay đổi.
– Tóc nhanh xơ và gẫy rụng.
– Hay ra mồ hôi, căng thẳng stress.
– Người già bị loãng xương, căng thẳng mất ngủ.
Thừa vitamin E :
– Buồn nôn, tiêu chảy kéo dài.
– Rối loạn thị giác.
– Tắc kinh rong kinh mất kinh ở phụ nữ.

3. THIẾU COLLAGEN
– Da chảy xệ nhăn lão hoá.
– Da mềm nhũn nhẽo.
– Nám, sạm, đen, khô.
– Tóc móng khô rụng.
– Mắt nhìn mờ.
– Xương khớp đau nhức mỏi.
– Dễ mắc các bệnh về nha chu.
– Mất ngủ mệt mỏi.
– Vết thương lâu lành.
4. THIẾU ESTROGEN (mầm đậu nành):
– Cô bé khô hạn, giảm ham muốn tình dục, rát khi yêu.
– Rối loạn kinh nguyệt, hay mắc các bênh về phụ khoa.
– Bốc hoả, cáu gắt, stress…
– Da sạm nám sắc da xanh tái.
– Ngực chảy xệ, nhũn nhăn.
– Da khô nhăn chảy xệ kém đàn hồi.
– Thay đổi vóc dáng bắp tay to, mỡ bụng tích nhiều chảy xệ.
5. VITAMIN A :
Thiếu vitamin A:
-Thị lực giảm, quáng gà.
– Đau mắt từ mức độ nhẹ đến nặng.
– Hay đau hốc mắt, nhìn mờ.
– Sợ ánh sáng.
– Hay bị bong tróc viêm nhiễm trên da.
– Vết thương ngoài da hay bị nhiễm trùng.
– Các tuyến nhờn ít hoạt động da sần sùi.
– Dễ mắc bệnh xơ gan.
Thừa Vitamin A nếu dùng liều lượng cao kéo dài.
– Gây quái thai ở bà bầu.
– Đau đầu, buồn nôn, chóng mặt.
– Da phát ban, khô và bong vảy.
– Môi khô và nứt, rụng tóc.
– Viêm niêm mạc miệng, đau các xương, tăng lipid máu, tăng calci máu.
– Trẻ nhỏ có thể tăng áp lực nội sọ, thóp phồng, đau đầu co giật.
– Trẻ bị vàng da ở lòng bàn tay bàn chân…
6. CALCIUM
Thiếu hụt Calcium:
– Người lớn đau nhức xương khớp thoái hoá, loãnh xương.
– Trẻ em còi cọc chậm lớn.
– Xương dễ gẫy.
– Chuột rút, tê chân tê tay.
– Mất ngủ ở người lớn.
– Ngủ trằn trọc không ngon giấc ở trẻ em.
– Răng dễ vàng ố và gẫy răng.
– Xuất hiện nốt lốm đốm màu trắng trên móng tay.
– Đau nhức cơ bắp.
Thừa Calcium:
– Cơ thể mệt mỏi, trầm cảm.
– Chóng mặt, buồn nôn, khát nước, đi tiểu nhiều.
– Giảm hấp thu dinh dưỡng.

7. VITAMIN B1
Thiếu hụt Vitamin B1:
– Giảm cân nhanh.
– Chán ăn, ăn không ngon miệng.
– Tiêu chảy kéo dài.
– Đau nhức dây TK.
– Đau rát gan bàn chân.
– Mệt ỏi uể oải thiếu năng lượng.
Thừa Vitamin B1.
– Táo bón, tê liệt dây tk, đau bắp thịt.
– Tim đập nhanh phù nề.
8. VITAMIN B2
Thiếu hụt Vitamin B2:
– Nhiệt mồm lở loét trong khoang miệng.
– Lưỡi đau, môi nứt nẻ..
– Gây đục thuỷ tinh thể, mắt kém nhìn mờ.
– Móng tay móng chân giòn dễ gãy.
Thừa vitamin B2:
– Chuột rút.
– Phụ nữ có thai ảnh hưởng đến nhau thai, trẻ em châm phát triển.
9. VITAMIN B3
Thiếu Vitamin B3(pp):
– Nóng rát đau nhói như kim đâm trên da.
– Rối loạn hấp thu tiêu hoá.
– Đau đầu chóng mặt rl tk.
– Rối loạn thị giác, thiểu năng trí nhớ.
Thừa vitamin Pp.
– Giãn mạch ngoại vi.
– Buồn nôn, chóng mặt, đánh trống ngực.

10. THIẾU VITAMIN B5
– Tóc móng mỏng giòn dễ gẫy rụng.
– Tuyến bã nhờn hoạt động nhiều, da tiết nhiều dầu, mụn trứng cá nổi lên.
– Đau đầu, mệt mỏi, cáu gắt.
– Trên da nổi cộm viêm do tiết nhiều bã.
11. VITAMIN B6
Thiếu hụt Vitamin B6:
– Mệt mỏi, khó chịu.
– Mất ngủ mãn tính.
– Rối loạn tâm thần.
– Môi khô nứt nẻ.
– Mụn trứng cá mọc nhiều.
– Mắt hay bị đỏ, nhìn mờ.
– Vết thương chậm lên da non.
Thừa Vitamin B6.
– Rối loạn TK cảm giác.
– Tê bàn chân bàn tay.
12. THIẾU VITAMIN B9
– Đau nhức xương khớp.
– Các vấn để về tiêu hoá: Buồn nôn sau khi ăn, tiêu chảy sau khi ăn.
– Loét nhiệt miệng.
13. VITAMIN B12
Thiếu hụt Vitamin B12:
– Suy nhược mệt mỏi.
– Buồn ngủ, mệt mỏi, kiệt sức.
– Dây tk bị tổn thương, tê tay.
– Da tái nhợt.
– Lưỡi sưng viêm.
– Táo bón, tiêu chảy, đầy hơi, chán ăn.
– Giảm thị lực.
– Trầm cảm.
– Mất trí nhớ.
– Xương yếu.
Thừa vitamin B12:
– Sốc phản vệ.
– Chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, tiêu chảy.
– Nhức đầu phát ban, ngứa ngáy.
– Gay tê bại, liệt yếu ở chân, tay, cơ mặt.
– Tăng nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến.
– làm tăng đông máu, tắc mạch.
14. VITAMIN B7:
Thiếu vitamin B7( biotin) :
– tóc dễ gãy rụng, yếu, chẽ ngọn.
– móng phát triển không đều, gãy và nhợt màu.
Thừa vitamin B7( biotin) :
– Nổi mụn, da mẩn đỏ.
– Đau dạ dày, phát ban ở da, dị ứng, đi tiểu thường.
15. VITAMIN D:
Thiếu vitamin D:
-Trẻ em còi cọc chậm lớn.
– Chuột rút, tê chân tê tay.
– Ngủ trằn trọc không ngon giấc ở trẻ em.
– Răng dễ vàng ố và gãy răng.
Thừa vitamin D :
– Tăng calci huyết.
– Đau đầu, chóng mặt, chán ăn, khô miệng.
– Chuột rút, táo bón, buồn nôn, đau cơ.
– Mạch máu bị vôi hoá.
—-
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA BÁC SĨ GIA ĐÌNH DOCTOR HELP
KHÁM CHỮA BỆNH TẠI NHÀ VÀ TẠI PHÒNG KHÁM
CN BMT: 544 Phan Bội Châu, P. Thành Nhất, Tp Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
CN Sài Gòn: 04 Phan Phú Tiên, Phường 10, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0898 355 365 – 0898 355 345
Website: www.helpbmt.com – www.doctorhelp.vn
—-
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA BÁC SĨ GIA ĐÌNH DOCTOR HELP
KHÁM CHỮA BỆNH TẠI NHÀ VÀ TẠI PHÒNG KHÁM
CN BMT: 544 Phan Bội Châu, P. Thành Nhất, Tp Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
CN Sài Gòn: 04 Phan Phú Tiên, Phường 10, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0898 355 365 – 0898 355 345
Website: www.helpbmt.com – www.doctorhelp.vn